HẾT NGAY BỆNH TRĨ VỚI 5 LOẠI THẢO DƯỢC

Nguyên tắc chữa trị bệnh trĩ không chỉ dừng ở việc điều trị các triệu chứng như: Làm teo búi trĩ, chống táo bón, chống chảy máu… mà cần phải tập trung điều trị tận gốc của bệnh và dự phòng tái phát.

 Nhiều người cho rằng uống thuốc từ thảo dược thì tác dụng chậm, nên khi mắc phải các biểu hiện trĩ, họ thường lựa chọn thuốc tân dược như một giải pháp “cắt cơn” nhanh chóng.

Điều trị tức thời thì không phù hợp với việc uống duy trì, phòng ngừa tái phát. Trong khi đó, bệnh trĩ rất dễ tái lại, nên chúng ta sẽ cần một phương thuốc vừa trị triệu chứng, vừa trị nguyên nhân. Sau đây là 5 loại thảo dược được khuyên dùng điều trị nguyên nhân trĩ.

1. DIẾP CÁ CÓ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ

DIẾP CÁ CÓ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ
DIẾP CÁ CÓ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ

Quercetin – một loại chất chống oxy hóa thuộc nhóm flavonoid có trong diếp cá, giúp làm tăng độ bền thành mạch và tiêu trừ gốc tự do. Điều này giúp kiểm soát tình trạng sa giãn mạch máu, ứ máu và kiểm soát việc tăng kích thước của búi trĩ.

Kháng sinh decanonyl acetaldehyde có trong rau diếp cá giúp phòng ngừa viêm nhiễm búi trĩ, đồng thời cũng giúp cho quá trình phục hồi và tái tạo mô tổn thương diễn ra nhanh hơn, giảm sưng phù hậu môn.

Chất xơ giúp điều hòa nhu động ruột, làm mềm phân, nhờ đó khiến cho bệnh trĩ bớt nghiêm trọng.

Tác dụng rau diếp cá

  • Kháng viêm, cải thiện táo bón, ức chế vi khuẩn…
  • Điều hòa nhu động ruột, làm bền thành mạch…
  • Ngừa táo bón, thanh nhiệt cơ thể, giải độc…
  • Giúp co búi trĩ, giảm ngứa, loại bỏ vi khuẩn…

Diếp cá còn được dùng xay nước uống, phơi khô làm trà, xông hơi…

2. HOA HÒE CÓ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ

Thành phần của hoa hòe chứa một loạt các hợp chất phytonutrient có hoạt tính cao và có lợi cho sức khỏe. Các hợp chất flavonoid, oxymatrine và troxerutin có trong hoa hòe giúp chống oxy hóa mạnh.

Đặc biệt chất Rutin có nhiều nhất trong nụ hoa hòe chưa nở, có tác dụng bảo vệ và nâng cao sức chịu đựng của các tĩnh mạch hậu môn.

Giúp ngăn ngừa các biểu hiện của bệnh trĩ như: Đau rát, sưng viêm, chảy máu…

Với những bệnh nhân bị trĩ kèm theo sa búi trĩ, chảy máu búi trĩ, thì dược liệu này sẽ giúp kháng khuẩn, chống viêm nhiễm, làm co búi trĩ, phòng ngừa và hạn chế sự phát triển của búi trĩ.

Ngoài ra hoa hòe còn là thành phần chính trong điều trị các bệnh:

  • Đại tiện ra máu.
  • Tiểu tiện ra máu.
  • Chảy máu cam, ho ra máu.
  • Mất ngủ.
  • Cao huyết áp.
  • Viêm võng mạc, mắt đỏ.

Hoa hòe thường được sử dụng phơi khô pha trà, sắc uống, tán bột.

3. SINH ĐỊA CÓ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ TRĨ

SINH ĐỊA CÓ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ TRĨ
SINH ĐỊA CÓ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ TRĨ

Cây sinh địa còn được gọi là địa hoàng hay sinh địa hoàng.

Cây có tên khoa học là Rehmannia glutinosa, thuộc họ hoa mõm chó. Bộ phận dùng làm thuốc của cây sinh địa là phần rễ – củ. Chọn lấy những rễ – củ to, mập, vỏ màu vàng mỏng, mềm, cắt ngang có màu đen nhánh, nhiều nhựa.

Sinh địa có vị ngọt đắng, tính hàn với những tác dụng như:

  • Trị táo bón.
  • Giúp cầm máu, ức chế vi khuẩn.
  • Trị ho ra máu, chảy máu cam, lỵ ra máu.
  • Làm mát máu, thông huyết mạch
  • Thải độc cơ thể, trị mụn nhọt.
  • Bổ thận, bổ máu.

Cách sử dụng sinh địa chủ yếu là sắc lấy nước uống, tán bột, làm viên hoặc đắp ngoài da.

4. HOÀNG LIÊN CÓ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ

HOÀNG LIÊN CÓ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ
HOÀNG LIÊN CÓ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ

Phần củ và rễ của hoàng liên là 2 bộ phận chưa hàm lượng dược tính cao, nên được thu hoạch và sử dụng nhiều nhất. Thành phần của hoàng liên có 7 ancaloid toàn phần trong đó chủ yếu là chất becberin, ngoài ra còn có chất panmatin, coptisin, worenin, columbamin.

 Hoàng liên vị đắng, lạnh, có tác dụng:

  • Giải độc
  • Kháng viêm.
  • Thanh nhiệt, táo bón, tiêu hóa không tốt.
  • Kiết lỵ, viêm ruột.
  • Đau bụng nôn mửa, trị đau mắt đỏ, tổn thương mí mắt.

Cách sử dụng chủ yếu là tán bột, sắc lấy nước uống.

5. ĐƯƠNG QUY CÓ TÁC DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ

ĐƯƠNG QUY CÓ TÁC DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ
ĐƯƠNG QUY CÓ TÁC DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ

Rễ đương quy có hàm lượng tinh dầu chiếm đến 0.26%. Trong đó có 40% acid tự do. Đây cũng là thành phần chính, quyết định tác dụng của dược liệu đương quy.

Bên cạnh tinh dầu, rễ đương quy còn có các hợp chất khác như courmarin, sacharid, axit amin, sterol… Ngoài ra, cây đương quy còn có chứa vitamin B12, cực tốt cho sức khỏe.

Tác dụng của cây đương quy:

  • Nhuận tràng, chống táo bón.
  • Thiếu máu, suy nhược cơ thể.
  • Thông kinh, điều huyết.
  • Chữa viêm loét, mụn nhọt.

Những thảo dược này cần phải dùng duy trì, đều đặn hàng ngày mới thấy được kết quả. Đồng thời cần kết hợp với nhiều loại thảo dược khác, theo hàm lượng nhất định, để đạt được hiệu quả như mong muốn.

Các bài thuốc y học cổ truyền được lưu truyền đến ngày nay, đã chứng minh sự hiệu quả của các thành phần thảo dược lành tính như: Hoa hòe, diếp cá, sinh địa, đương quy, hoàng liên, thăng ma…. Trong việc điều trị nguyên nhân và phòng ngừa tái phát bệnh trĩ.

6. BYTRIPRO – Hỗ trợ nhuận tràng, giảm nguy cơ bị trĩ, hỗ trợ tăng sức bền thành mạch.

BYTRIPRO - Hỗ trợ nhuận tràng, giảm nguy cơ bị trĩ, hỗ trợ tăng sức bền thành mạch.
BYTRIPRO – Hỗ trợ nhuận tràng, giảm nguy cơ bị trĩ, hỗ trợ tăng sức bền thành mạch.

Sản phẩm giúp giải quyết nỗi lo bệnh trĩ, với sự kết hợp hơn 10 loại thảo dược thiên nhiên như: Hoa hòe, diếp cá, sinh địa, đương quy, hoàng liên, thăng ma, hoàng cầm, trắc bách diệp, chỉ xác, kim ngân hoa, mè đen … giúp rút ngắn thời gian điều trị, phòng ngừa tái bệnh trĩ.

Công dụng:

  • Hỗ trợ nhuận tràng.
  • Giúp phòng và cải thiện táo bón.
  • Giảm nguy cơ bị trĩ.
  • Hỗ trợ bảo vệ và tăng sức bền thành mạch.

Cách dùng: Ngày dùng 2 lần, mỗi lần 2 viên sau các bữa ăn. Mỗi đợt nên dùng 2 – 3 tháng để phát huy tối đa công dụng của sản phẩm.

Đối tượng sử dụng: Người trưởng thành.