SUY GIẢM TRÍ NHỚ

NHỚ NHỚ QUÊN QUÊN CÓ THỂ LÀ DẤU HIỆU CỦA 8 CĂN BỆNH NÀY
SUY GIẢM TRÍ NHỚ

I. Suy giảm trí nhớ là gì ?

“Trí nhớ” là kết quả của quá trình lưu trữ và truy xuất thông tin trong não.

Tình trạng suy giảm trí nhớ là một chứng bệnh liên quan đến chức năng của não bộ, dẫn đến  ngưng trệ quá trình truyền thông tin và lưu giữ trí nhớ về não bộ. Căn bệnh này còn có nhiều tên gọi khác như: chứng suy giảm nhận thức, suy giảm chức năng nhận thức hay hội chứng suy giảm trí nhớ,…  Và dù với bất cứ tên gọi nào thì chung quy lại vẫn đều diễn tả tình trạng não bộ và trí nhớ sa sút theo thời gian.

Suy giảm trí nhớ có 2 dạng để phân biệt là: sinh lý và bệnh lý

    A. Suy giảm trí nhớ sinh lý: có đặc điểm là mức độ nhẹ hơn và diễn biến chậm hơn. Dù trí nhớ có suy giảm nhưng khả năng nhận thức về thời gian, địa điểm và các mối quan hệ giữa các nhân vật và môi trường xung quanh vẫn không hề suy giảm.

   B. Suy giảm trí nhớ bệnh lý: Nó thường có nhiều mức độ khác nhau lên quan đến khả năng nhận thức.

 II. Những căn bệnh dễ “đánh cắp” trí nhớ nhất

NGUYÊN NHÂN GÂY ĐAU ĐẦU THƯỜNG XUYÊN
NGUYÊN NHÂN GÂY ĐAU ĐẦU THƯỜNG XUYÊN
  1. Ngủ ngáy

Nhiều người có thể ngạc nhiên vì ngáy cũng gây ảnh hưởng đến trí nhớ ?

Nguyên nhân là do ngáy khi ngủ sẽ dẫn đến giảm lưu lượng máu lên não gây thiếu máu lên não, dẫn đến thiếu oxy lễn não và tăng CO2 máu khi ngủ, gây gián đoạn mãn tính, lâu dài sẽ gây tổn thương tế bào não, đặc biệt là ở thân não và tiểu não.

Việc bạn thường xuyên tỉnh giấc, ngủ không sâu giấc, mơ màng,… cũng sẽ gây tổn thương hệ thống thần kinh trung ương.

Ngoài ra, ngáy còn dễ gây ra các vấn đề về ngưng thở khi ngủ, dẫn đến tình trạng buồn ngủ vào ban ngày, thiếu tập trungsuy giảm trí nhớ.

  1. Trầm cảm

Khi những người trầm cảm phải chiến đấu với cảm giác đau khổ, não của họ có mức serotonin và norepinephrine thấp hơn, 2 chất dẫn truyền thần kinh này là chìa khóa để tăng sự tập trung và tỉnh táo.

  1. Tăng huyết áp

Một nghiên cứu trên gần 20.000 người cho thấy, huyết áp cao có liên quan đến suy giảm trí nhớ ở những người trên 45 tuổi, huyết áp tâm trương quá cao có thể làm hỏng một số động mạch nhỏ trong não.

Đối với mỗi 10mmHg tăng huyết áp tâm trương, khả năng suy giảm trí nhớ tăng thêm 7%.

Các nghiên cứu khác chỉ ra rằng, so với những người cùng độ tuổi không bị huyết áp cao, những người trên 50 tuổi có huyết áp tâm thu từ 140 trở lên có nguy cơ mắc bệnh Alzheimer cao hơn 50% so với những người không bị huyết áp cao. Tuy nhiên, khi huyết áp được hạ xuống mức bình thường, xác suất phát triển các bệnh Alzheimer này giảm xuống chỉ còn 15%

Vì vậy, người cao tuổi cần chú ý thường xuyên theo dõi huyết áp, tránh tâm trạng thất thường, dùng thuốc hạ huyết áp theo lời khuyên của bác sĩ.

  1. Thoái hóa đốt sống cổ

Nếu những người trẻ tuổi thường mắc chứng “mất trí nhớ tạm thời” thì rất có thể là do thoái hóa đốt sống cổ gây ra. Khi thoái hóa đốt sống cổ, lưu lượng máu qua cổ giảm, gây ra tình trạng cung cấp máu cho não không đủ, khiến người bệnh xuất hiện các triệu chứng chóng mặt, hay quên và “mất trí nhớ tạm thời”.

  1. Rối loạn đồng hồ sinh học

Sự xáo trộn đồng hồ sinh học cũng có thể dẫn đến mất trí nhớ.

Trên thực tế, nhân viên văn phòng sẽ có xu hướng thức khuya và thiếu ngủ nhiều hơn. Một số người cao tuổi lại dễ thức giấc do chất lượng giấc ngủ kém và hay chập chờn. Từ đó, dẫn đến tình trạng suy giảm trí nhớchóng mặt. Điều này sẽ đẩy nhanh quá trình khởi phát của bệnh Alzheimer nếu xảy ra trong thời gian dài.

  1. Bệnh suy giáp

Hormone tuyến giáp kiểm soát quá trình trao đổi chất và nếu ở mức thấp. Các chất dinh dưỡng trong thức ăn sẽ mất nhiều thời gian hơn để có thể đến não. Điều này sẽ ảnh hưởng đến trí nhớ.

  1. Cơ thể thiếu Vitamin B12

Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng, vitamin B12 là một chất dinh dưỡng cần thiết để duy trì sức khỏe của các dây thần kinh và tế bào máu. Thường được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm như: động vật có vỏ, thịt, trứng và các sản phẩm từ sữa.

Những người thiếu Vitamin B12 có thể xuất hiện tình trạng mệt mỏi. Kém ăn và sụt cân, các vấn đề về trí nhớ.

  1. Suy thận

Nếu thận khí không đủ, động lực của khí yếu và gây thiếu máu lên não. Máu cung cấp lên não không đủ dễ xảy ra các vấn đề như đầu óc không minh mẫn. Hay quên, chóng mặt.

Hoạt huyết dưỡng não Đông Dược 5

– Hỗ trợ tăng cường hoạt huyết, tăng cường tuần hoàn máu não, cải thiện tình trạng suy giảm trí nhớ hiệu quả.

Hoạt Huyết Dưỡng Não Đông Dược 5

là sự kết hợp của hơn 10 loại thảo dược từ thiên nhiên như: Bạch quả, Thục địa, Xuyên khung. Kỷ tử, Ngũ vị tử, Táo nhân, Đương quy, Xích thược, Ích mẫu. Ngưu tất,… cùng một số thành phần khác.

Có tác dụng: hỗ trợ tăng cường hoạt huyết, tăng cường tuần hoàn máu não. Giảm các triệu chứng thiểu năng tuần hoàn não như: mệt mỏi, đau đầu, mất ngủ, hoa mắt. Chóng mặt , tê bì chân tay, đau mỏi vai gáy, các hội chứng tiền đình…..

Cách dùng: 

Ngày dùng 2 lần, mỗi lần 2 viên sau các bữa ăn.

Nên sử dụng liệu trình từ 2 – 3 tháng để đạt được hiệu quả tốt nhất