BỆNH TRĨ NGÀY CÀNG TRẺ HÓA

Hiện nay, người trẻ đang đối mặt với nhiều áp lực cuộc sống như sức ép công việc, sức ép từ xã hội. Và cuộc sống hàng ngày. Mặt khác, với lối sống tương đối thoải mái. Nhiều người trẻ quên cả ăn và ngủ để dành thời gian lướt mạng internet, chơi game. Dùng nhiều rượu bia, ăn uống thất thường, việc tập luyện thể thao thường hạn chế…. Cộng với việc ăn ít rau quả, thực phẩm không có chất xơ, thường xuyên dùng thức ăn nhanh. Nhiều loại thực phẩm hiện nay không bảo đảm vệ sinh khiến nhiều người bị viêm đại tràng dẫn tới mắc bệnh trĩ.

 1. Bệnh trĩ ngày càng trẻ hóa

Nếu như trước đây bệnh trĩ thường xuất hiện ở người trung niên do đây là nhóm đối tượng có sức đề kháng giảm, lao động nặng. Hoặc ít vận động và có thói quen ngồi lâu thì giờ đây bệnh trĩ đang ngày càng “trẻ hóa”. Đây là hồi chuông cảnh báo về lối sống phi khoa học của nhiều bạn trẻ ngày nay.

Trĩ vốn dĩ là một trạng thái sinh lý bình thường. Xuất hiện do sự giãn quá mức các đám rối tĩnh mạch vùng hậu môn, trực tràng. Tuy nhiên, do điều kiện sinh hoạt, làm việc không hợp lý. Dẫn đến tình trạng búi trĩ phình to, gây đau đớn, ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của người bệnh.

Bệnh trĩ lâu ngày mà không điều trị. Hoặc điều trị không đúng cách có thể xảy ra các biến chứng như xuất huyết. Có trường hợp chảy máu rất dài có thể gây sốc hoặc thiếu máu mãn tính. Càng nặng hơn búi trĩ sa xuống nghẹt lại gây hoại tử. Ngoài ra còn có thể gây viêm tắc, thậm chí cục máu đông đó có thể chảy theo hệ thống tuần hoàn. Gây tình trạng áp xe hậu môn gây đau đớn, khó chịu.

 2. Sai lầm trong sinh hoạt khiến bệnh trĩ ngày càng trẻ hóa

Những sai lầm trong thoái quen sinh hoạt và chế độ dinh dưỡng thiếu khoa học khiến tình trạng tỷ lệ mắc bệnh trĩ ngày càng trẻ hóa:

2.1 Tính chất công việc

Những người trẻ với tính chất công việc ngồi phải đứng lâu làm việc. Hoặc ngồi lâu nhiều giờ liên tiếp ở một tư thế như nhân viên văn phòng, dệt may, dày da, điện tử… Điều này khiến lưu thông máu ở vùng hậu môn và trực tràng không được tốt. Dẫn đến hoạt động co thắt hậu môn không được liên tục sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ.

2.2. Chế độ dinh dưỡng không khoa học

Nhiều người trẻ thường có thói quen ăn đồ ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn, sử dụng đồ uống có gas, rượu bia… Đặc biệt là việc lười bổ sung rau xanh và hoa quả. Khiến cơ thế thiếu chất xơ. Điều này không tốt cho hệ tiêu hóa, dễ sinh táo bón, để tình trạng này kéo dài sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ.

2.3. Thói quen khi đi đại tiện

Thói quen nhịn đại tiện là nguyên nhân mắc bệnh trĩ nhiều người gặp phải. Chất thải trong cơ thể quá lâu sẽ tạo áp lực lên trực tràng và hậu môn, lâu ngày dẫn đến hình thành bệnh trĩ nhanh chóng.

Bên cạnh đó, có rất  nhiều bạn trẻ có thói quen mỗi lần đi đại tiện là hút thuốc, sử dụng điện thoại, chơi game, lướt wed và đọc sách làm quá trình đại tiện diễn ra lâu cũng làm tăng áp lực lên hậu môn gây ra bệnh trĩ

2.4. Thói quen sinh hoạt không khoa học, lười vận động

Do công nghệ ngày càng phát triển, các thiết bị và máy móc làm thay con người khiến con người trở nên lười vận động. Bên cạnh đó, thói quen ngồi sử dụng máy tính lâu, điện thoại, laptop, ipad…trong thời gian dài tạo ra nhiều áp lực cho vùng bụng dẫn đến bệnh trĩ ở người trẻ tuổi. Hơn thế, những người thường xuyên ngồi chơi game, học bài trong khoảng thời gian dài , không vận động nhiều sẽ làm cho vùng hậu môn bị bí bách, không thông thoáng cũng rất dễ mắc bệnh trĩ.

2.5. Uống không đủ nước

Việc lười uống nước khiến cơ thể không được cung cấp đủ lượng nước cần thiết. Điều này dẫn đến tình trạng mất nước, làm cho hệ tiêu hóa khô khan, đại tràng phải làm việc nhiều hơn, gây táo bón, đại tiện ra máu, đây cũng là nguyên nhân mắc bệnh trĩ ở người trẻ.

3. Cách phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả cho người trẻ

Để phòng ngừa bệnh trĩ, nên kết hợp điều chỉnh chế độ sinh hoạt và ăn uống hợp lý

  • Thường xuyên vận động, ngồi yên từ 1 – 2 tiếng thì đi lại 5 phút để máu lưu thông. Tránh đứng ngồi lâu, không nên ngồi xổm, nên tăng cường các hoạt động thể thao nhẹ nhàng như bơi lội, đi bộ…
  • Hạn chế căng thẳng mệt mỏi và tránh làm việc quá lao lực để không ảnh hưởng đến hoạt động của hệ tiêu hóa.
  • Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý, bổ sung nhiều rau xanh và trái cây tươi nên khẩu phần ăn chứa nhiều chất xơ: rau xanh, chuối, đu đủ, bưởi, khoai lang, khoai tây, bí đỏ…giúp tăng cường hoạt động của hệ tiêu hóa. Hạn chế ăn thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, rượu bia, chất kích thích để tránh làm ảnh hưởng đến hoạt động của hệ tiêu hóa.
  • Uống nhiều nước. Bổ sung đủ nước cho cơ thể từ 2 – 2,5 lít nước mỗi ngày.
  • Tránh rặn mạnh khi đại tiện. Hạn chế thức khuya, căng thẳng và stress.
  • Sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược hỗ trợ nhuận tràng, phòng và điều trị bệnh trĩ rất hiệu quả

                 

4. BYTRIPRO – Hỗ trợ nhuận tràng, giảm nguy cơ bị Trĩ – Hỗ trợ tăng sức bền thành mạch .

BYTRIPRO là sự kết hợp của hơn 10 loại thảo dược từ thiên nhiên như: Diếp cá, Hoa hòe, Sinh địa, Đương quy, Hoàng liên, Thăng ma, Hoàng cầm, Trắc bạch diệp, Chỉ xác, Kim ngân hoa, Bồ công anh, Cam thảo, Mè đen,… cùng một số thành phần khác.

Có tác dụng hỗ trợ:

  • Hỗ trợ nhuận tràng, tăng sức bền thành mạch
  • Hỗ trợ làm giảm các triệu chứng khó chịu của bệnh Trĩ
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ bị Trĩ

Cách dùng: 

Ngày dùng 2 lần, mỗi lần 2 viên sau các bữa ăn.

 Nên sử dùng mỗi đợt từ 2 – 3 tháng để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Đối tượng sử dụng : Người trưởng thành.

5. Các biến chứng có thể xảy ra khi mắc trĩ

Mặc dù ít gặp nhưng bệnh trĩ có thể gây ra các biến chứng như:

  • Thiếu máu:Nếu bệnh trĩ chảy máu quá nhiều có thể gây ra tình trạng thiếu máu. Một số vấn đề liên quan đến thiếu máu như: Mệt mỏi, khó thở, đau đầu và chóng mặt.
  • Nhiễm trùng:Vi khuẩn có thể xâm nhập vào búi trĩ gây chảy máu và nhiễm trùng. Nhiễm trùng không được điều trị có thể dẫn đến áp xe và sốt.
  • Đau đớn dữ dộiKhi búi trĩ sa xuống hoặc hình thành huyết khối trong trĩ, nó có khả năng gây ra các cơn đau khó có thể chịu nổi.

Bệnh trĩ hay tái phát vì bệnh do hệ tĩnh mạch ở hậu môn, trực tràng bị giãn, suy yếu gây ra. Đặc biệt sự phình tĩnh mạch các đám rối tĩnh mạch trĩ ở mô xung quanh hậu môn đưa đến hình thành búi trĩ. Một khi hệ tĩnh mạch hậu môn trực tràng đã giãn rồi sẽ không hồi phục được như ban đầu. Những lần tái lại về sau lại càng căng giãn nhiều thêm khiến bệnh trĩ nặng hơn. Do đó khi phát hiện bệnh Trĩ nên điều trị kịp thời và dứt điểm, hạn chế tình trạng Trĩ tái phát .