THÓI QUEN SAI LẦM KHIẾN CHO THẬN RƠI VÀO TÌNH TRẠNG SUY KIỆT

 

Suy thận là tình trạng thận bị mất đi chức năng của nó, không còn khả năng lọc các chất thải từ máu. Đây là giai đoạn cuối cùng của bệnh thận mạn tính. Bệnh không chỉ khiến cho người mắc đau đớn, mệt mỏi, suy giảm chất lượng cuộc sống mà nguy hiểm hơn có thể dẫn đến tử vong bất cứ lúc nào.

1. Tổng quan về bệnh suy thận

Tại nước ta, hiện chưa có số liệu thống kê chính thức, song ước tính có khoảng 5 triệu người bị bệnh thận và mỗi năm có thêm khoảng gần 10.000 ca suy thận, cùng với đó là gần 1 triệu người suy thận giai đoạn cuối và bước vào quá trình cần lọc máu.

Suy thận có 2 loại là: Suy thận cấp và suy thận mạn. Trong chuyên môn hay gọi là tổn thương thận cấp và bệnh thận mạn.

Suy thận cấp: là sự suy giảm nhanh chức năng thận trong vài ngày đến vài tuần. Sau điều trị có thể phục hồi hoàn toàn hoặc một phần của chức năng thận.

Suy thận mạn: đó là một quá trình tiến triển dài và không thể phục hồi lại. Mục tiêu điều trị nhằm làm chậm đi diễn tiến của bệnh và hạn chế tối đa những biến chứng có thể xảy ra.

Khi rơi vào suy thận, hầu hết sẽ làm tổn thương các Nephron (một đơn vị cấu trúc của thận) khiến thận không thể loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể. Nếu không điều trị hoặc việc điều trị thất bại sẽ gây mất đi chức năng của thận.

2. Nguyên nhân của suy thận

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh lý tại thận, bệnh lý ở cầu thận chiếm 40%, bao gồm:

Viêm cầu thận cấp, hội chứng thận hư, viêm cầu thận mạn, viêm cầu thận do các bệnh hệ thống.

Bệnh đái tháo đường và tăng huyết áp là hai nguyên nhân làm tổn thương thận gây suy thận mạn tính.

Bệnh ống kẽ thận mạn do nguyên nhân nhiễm khuẩn hoặc không nhiễm khuẩn.

Người bệnh bị nhiễm độc trong thời gian dài hoặc một số thuốc sử dụng để chữa trị các rối loạn bệnh lý cũng có thể làm tổn thương thận, dẫn đến suy thận mạn.

3. Một số thói quen sai lầm dẫn đến tổn thương thận, làm cho thận rơi vào tình trạng suy kiệtThói quen ăn mặn

Ăn mặn thường xuyên khiến cho cơ thể phải hấp thụ cả lượng muối bị dư thừa, làm huyết áp tăng cao. Khi đó sẽ tạo áp lực cho thận, buộc thận phải làm việc nhiều hơn. Từ đó dẫn đến bệnh suy thận. Không những thế, ăn mặn còn gây nên sỏi thận, thận nhiễm mỡ,… Với những người mắc bệnh thận, thì thói quen ăn mặn gây tác hại rất lớn. Nên giảm lượng muối nạp vào cơ thể để chức năng của thận được cải tạo tốt hơn. Với những người bình thường, việc ăn quá mặn cũng hoàn toàn không tốt. Để phòng ngừa bệnh suy thận, nên giảm lượng muối trong mỗi bữa ăn hàng ngày.

Thói quen thích ăn ngọt, sử dụng nhiều nước ngọt

Ăn quá nhiều đường dẫn đến huyết áp tăng và gây ra bệnh tiểu đường. Chúng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của thận. Bên cạnh đó, việc sử dụng các loại đồ uống có nhiều đường thường xuyên,, sẽ làm tăng Protein trong nước tiểu. Và đây cũng là một trong những triệu chứng ban đầu của bệnh suy thận.

Nước ngọt là loại đồ uống phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, chúng là loại chứa nhiều axit với độ pH cao, làm ảnh hưởng đến cơ thể người sử dụng. Độ pH tăng cao cũng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của thận. Nguyên nhân là do bộ phận này là cơ quan điều chỉnh độ pH của cơ thể. Vì vậy, nếu uống nhiều nước ngọt trong một thời gian dài sẽ rất dễ có nguy cơ mắc bệnh suy thận.

Thói quen bỏ bữa sáng

Thông thường, buổi sáng là thời gian túi mật hoạt động bài tiết dịch để chuẩn bị cho việc tiêu hóa thức ăn. Nhưng khi túi mật không có thức ăn để tiêu hóa sẽ làm cho dịch mật tích tụ lâu hơn trong cơ thể. Cứ như vậy, trong một thời gian dài sẽ tạo điều kiện hình thành sỏi mật, sỏi thận. Từ đó dần dẫn đến bệnh suy thận.

Thói quen hay nhịn tiểu

Trong nước tiểu có chứa các chất thải, chất độc được đẩy ra bên ngoài. Việc nhịn tiểu thường xuyên sẽ làm nước tiểu bị ứ đọng gây áp lực cho bàng quang. Khi đó, bàng quang sẽ trở thành mảnh đất màu mỡ cho các vi khuẩn phát triển và xâm nhập vào cơ thể. Từ đó, gây nên hiện tượng viêm nhiễm bàng quang,… Và bệnh suy thận cũng bị gây ra bởi nguyên nhân này. Để phòng tránh bệnh suy thận, bạn hãy đến nhà vệ sinh gần nhất ngay khi có cảm giác buồn tiểu.

Thói quen lười uống nước

Uống quá ít nước mỗi ngày cũng là một trong những nguyên nhân gây nên suy thận. Mỗi ngày, cơ thể sẽ cần khoảng 2 lít nước để phục vụ nhu cầu trao đổi chất của cơ thể, khi lượng nước được nạp vào cơ thể quá ít, hệ tiết niệu hoạt động cũng ít hơn. Vì vậy, phải mất một khoảng thời gian để tích trữ nước tiểu cho một lần đào thải. Khi đó, nước tiểu sẽ trở nên đậm đặc hơn. Các chất thải, chất độc sẽ lắng đọng xuống khiến cho thận dễ hình thành sỏi. Quá trình này kéo dài sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của thận và gây nên bệnh suy thận.

Tuy nhiên, nếu bạn uống quá nhiều nước cũng không tốt cho thận. Khi đó, thận sẽ phải làm việc nhiều hơn. Vì vậy, để phòng tránh bệnh suy thận, nên uống đủ lượng nước mỗi ngày cần cho cơ thể.

Thói quen uống nhiều bia, rượu và hút thuốc

Chất cồn trong bia, rượu ảnh hưởng rất lớn đến chức năng lọc và thải độc khỏi máu của thận. Bia rượu sẽ gây ứ đọng acid uric. Chúng làm tắc nghẽn ống thận và khiến thận bị suy một cách nhanh chóng.

Thói quen tiêu thụ quá nhiều đạm

Ăn quá nhiều thịt, đặc biệt là các loại thịt đỏ sẽ khiến thận phải hoạt động nhiều hơn. Thận cũng phải hoạt động rất nhiều lần để thải các chất độc có trong thịt. Trung bình, người 50kg sẽ cần khoảng 40g Protein mỗi ngày (tương đương 300g thịt). Do vậy, để phòng ngừa bệnh suy thận bạn nên sử dụng thịt với lượng vừa phải.

Tự ý sử dụng thuốc và dùng sai hướng dẫn

Việc bạn tự ý dùng thuốc và dùng sai cách có thể dẫn đến tổn thương thận, suy thận một cách nhanh chóng. Một số loại thuốc như: kháng sinh, kháng lao, hóa chất điều trị ung thư,…. có thể gây tổn thương thận (đặc biệt là khi dùng trong một thời gian dài, liều dùng không thích hợp),… Chính vì vậy, việc dùng thuốc đúng cách, đúng hướng dẫn là vô cùng quan trọng.

4. Lời khuyên cho người bệnh

Bệnh suy thận thường tiến triển qua nhiều giai đoạn, nặng dần lên theo từng đợt và cuối cùng dẫn đến suy thận mạn giai đoạn cuối. Vậy nên, nếu bạn muốn bảo vệ thận và tránh được những biến chứng khác, thì việc bạn cần làm là thay đổi những thói quen không tốt hàng ngày, kiểm soát đường huyết cũng như huyết áp của cơ thể, để giảm đi áp lực quá tải cho thận. Ngoài ra, hãy cố gắng xây dựng một cuộc sống lành mạnh cũng như bổ sung những thực phẩm, sản phẩm giúp bổ thận để thận có thể làm việc hiệu quả hơn.

KHỞI DƯƠNG KHANG + : Giúp bổ thận, tráng dương, cải thiện nhanh chóng các vấn đề do thận yếu gây ra ở nam giới.

Sản phẩm Khởi Dương Khang + với thành phần trong một viên nang cứng bao gồm : Đỗ trọng, Dâm dương hoắc, Bá bệnh, Nhục thung dung, Kỷ tử, Ba kích, Nguyên tằm ngài, Nhân sâm,… cùng một số hoạt chất như L-Arginin , Men Bia, Cao bạch quả, Kẽm Gluconat tăng khả năng dẫn truyền, hấp thu và giúp sản phẩm đạt được hiệu quả như mong muốn.

khoi_duong_khang01

Có tác dụng hỗ trợ:

  • Hỗ trợ cải thiện các tình trạng đau lưng, mỏi gối, tiểu đêm nhiều lần
  • Hỗ trợ bổ thận, tráng dương.
  • Hỗ trợ cải thiện sinh lý nam giới.
  • Hỗ trợ tăng cường sinh lực cho nam giới.

Cách dùng: 

Ngày dùng 2 lần, mỗi lần 2 viên sau các bữa ăn.

 Nên sử dùng mỗi đợt từ 3 tháng để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Đối tượng sử dụng : Nam giới tuổi trưởng thành yếu sinh lý, đau lưng, mỏi gối, đi tiểu đêm nhiều lần do thận kém.