ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN ĐƠN GIẢN TẠI NHÀ VÀ NHỮNG THỰC PHẨM CẦN TRÁNH KHI BỊ TÁO BÓN

 

Táo bón là một dạng của rối loạn đường tiêu hóa. Có thể dẫn đến tình trạng đi phân không đều, phân khó và đi kèm với cảm giác cứng, đau. Trường hợp người bệnh bị táo bón nặng có thể gây tắc ruột. Thậm chí cần phải tiến hành phẫu thuật.

Khi gặp vấn đề táo bón, những biểu hiện thường xuất hiện là tần suất đi đại tiện dưới 3 lần mỗi tuần. Phân trở nên cứng, khó thải, ít nước hoặc không có nước. Và có cảm giác đau khi đi ngoài. Ngoài ra, bệnh nhân thường cảm thấy đau quặn và không thoải mái ở vùng bụng. Ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống hàng ngày.

Táo bón có biểu hiện phân khô cứng do lượng nước trong phân không đủ. Hoặc sự hấp thu nước quá mức ở đại tràng. Một số lý do gây ra tình trạng này như uống ít nước, thiếu chất xơ. Hoặc nhu động ruột chậm kéo dài thời gian phân ở trong đại tràng. Trong quá trình đi ngoài, phần phân rắn cọ xát lên hậu môn gây chảy máu theo phân. 

Táo bón là một triệu chứng tương đối phổ biến. Để có thể khắc phục những vấn đề khó chịu do táo bón kéo dài gây ra cũng như tránh những biến chứng không mong muốn.

1. Triệu chứng ở đường tiêu hóa

Các triệu chứng trên sẽ cải thiện trong vài tuần nếu giải quyết được vấn đề táo bón. Tuy nhiên, nó rất dễ tái phát và chuyển thành mãn tính.

Triệu chứng đặc trưng của bệnh táo bón gồm: 

  • Đi ngoài ra máu
  • Cơ thể người bệnh luôn có cảm giác muốn đi ngoài nhưng mỗi lần đi chỉ đi được một ít.
  • Bị rò rỉ phân ở hậu môn (són phân).
  • Hay có dấu hiệu bị đau bụng.
  • Phần bụng dưới của người bị táo bón chướng to bất thường, đi kèm là cảm giác đầy hơi.
  • Bị trĩ.
  • Đau rát ở hậu môn.
  • Buồn nôn.
  • Có dấu hiệu sốt nhẹ.
  • Sa trực tràng.
  • Bên cạnh những dấu hiệu kể trên. Những người bệnh bị táo bón sẽ luôn có cảm giác cơ thể bị mệt mỏi, căng thẳng. Ngoài ra, phân bị tích tụ lâu ngày có thể kết tinh thành kết cấu cứng. Điều này khiến chất độc tích tụ theo, gây nhiễm trùng và làm ảnh hưởng đến chức năng của ruột. Từ đó khiến cơ thể bị suy nhược, thiếu dinh dưỡng, sụt cân,…

2. Cách trị táo bón tại nhà hiệu quả

Những cách trị táo bón tại nhà dưới đây mặc dù đơn giản nhưng lại tương đối hiệu quả, bạn có thể áp dụng ngay:

2.1. Uống đủ nước :

Một trong những nguyên nhân gây táo bón là thiếu nước. Bằng cách đảm bảo cơ thể được cung cấp đủ nước, để cải thiện tình trạng táo bón.

2.2. Bổ sung chất xơ hòa tan :

Nếu bạn đang gặp vấn đề táo bón, hãy tập trung vào chế độ ăn uống và đặc biệt là bổ sung chất xơ tan trong nước.Chất xơ tan cũng có khả năng hấp thụ nước để tạo thành một loại gel, từ đó làm mềm phân và cải thiện tình trạng táo bón.

2.3. Thường xuyên tập thể dục thể thao :

Việc thực hiện các hoạt động thể chất đều đặn cũng là yếu tố quan trọng giúp bạn đi tiêu dễ dàng. Nên lựa chọn những hoạt động như đi bộ nhanh, bơi lội với cường độ vừa phải để tăng cường sự di chuyển của ruột.

2.4. Bổ sung men đường ruột Probiotic :

Men đường ruột chứa nhiều vi khuẩn có lợi cho ruột, có thể giúp điều trị táo bón mãn tính. Các nguồn probiotic có thể được tìm thấy trong các loại thực phẩm như sữa chua, dưa cải muối và nhiều loại khác.

2.5. Dùng cà phê :

Cà phê chứa chất caffeine, một chất kích thích các cơ trong hệ tiêu hóa. Các nghiên cứu đã chứng minh rằng uống cà phê chứa caffeine có thể kích thích hoạt động của hệ tiêu hóa lên tới 60%. Ngoài ra, cà phê cũng chứa một lượng nhỏ chất xơ hòa tan, giúp cân bằng vi khuẩn trong đường ruột và ngăn ngừa tình trạng táo bón.

2.6. Sử dụng mận khô để giải quyết táo bón:

Mận khô được coi là một giải pháp tự nhiên hiệu quả trong việc điều trị táo bón. Không chỉ chứa chất xơ mà mận khô còn cung cấp sorbitol – một loại đường có tác dụng kích thích tiêu hóa. Đặc biệt, chất xơ trong mận khô có hiệu quả cao hơn so với chất xơ khác như psyllium.

2.7. Uống trà thảo mộc :

Có một số loại trà thảo mộc có tác dụng tích cực đối với hệ tiêu hóa .

2.8. Sử dụng nha đam:

Chất nhầy trong nha đam có tác dụng làm mềm phân và thúc đẩy bài tiết phân hiệu quả. Do đó có thể trực tiếp sử dụng phần thịt nha đam với 1 chút đường phèn khi bị táo bón. 

2.9. Mè đen:

Hạt mè đen chứa nhiều chất béo giúp bôi trơn niêm mạc ruột và tăng nhu động ruột. Do đó, bạn sẽ đi vệ sinh dễ dàng hơn sau 3 – 5 ngày sử dụng.

2.10. Rau mồng tơi:

Rau mồng tơi là món ăn quen thuộc và rất hiệu quả trong việc cải thiện táo bón. Trong rau có nhiều chất nhầy làm mềm phân và hỗ trợ tiêu hóa trơn tru hơn.

2.11. Dùng thuốc nhuận tràng :

Tùy thuộc vào mức độ táo bón, bác sĩ sẽ kê đơn các loại thuốc nhuận tràng khác nhau. Không nên tự ý sử dụng thuốc nhuận tràng nếu chưa có sự đồng ý của bác sĩ

2.12. Dùng các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược:

Các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược có tác dụng hỗ trợ điều trị táo bón giúp đi đại tiện dễ dàng hơn.

 

BYTRIPRO – Hỗ trợ nhuận tràng, giảm nguy cơ bị Trĩ – Hỗ trợ tăng sức bền thành mạch .

BYTRIPRO là sự kết hợp của hơn 10 loại thảo dược từ thiên nhiên như: Diếp cá, Hoa hòe, Sinh địa, Đương quy, Hoàng liên, Thăng ma, Hoàng cầm, Trắc bạch diệp, Chỉ xác, Kim ngân hoa, Bồ công anh, Cam thảo, Mè đen,… cùng một số thành phần khác.

Có tác dụng hỗ trợ:

  • Hỗ trợ nhuận tràng, tăng sức bền thành mạch
  • Hỗ trợ làm giảm các triệu chứng khó chịu của bệnh Trĩ
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ bị Trĩ

Cách dùng: 

Ngày dùng 2 lần, mỗi lần 2 viên sau các bữa ăn.

 Nên sử dùng mỗi đợt từ 2 – 3 tháng để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Đối tượng sử dụng : Người trưởng thành.

3. Những loại thực phẩm người bị táo bón không nên ăn

Với những người bệnh bị táo bón nặng cần lưu ý hẹn chế các loại thực phẩm sau:

  • Không ăn quá nhiều đạm động vật, hoặc uống quá nhiều sản phẩm sữa, đặc biệt là sữa giàu protein,…
  • Không ăn các loại thức ăn cay nóng, có các gia vị kích thích vị giác như ớt, tiêu,…
  • Kiêng ăn đồ chiên bởi các loại thực phẩm này rất giàu chất béo không tốt cho động mạch, cũng như hệ thống tiêu hóa của người bệnh.
  • Hạn chế ăn đồ ăn nhanh, mì ăn liền, vì chúng đều không chứa nhiều chất xơ. Mặt khác chúng lại chứa nhiều chất bảo quản không tốt cho sức khỏe.
  • Những loại chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá cũng cần được hạn chế.

Bên cạnh những loại thực phẩm cần hạn chế, người bệnh bị táo bón cũng cần tập thói quen ăn uống khoa học, chia nhỏ bữa ăn trong ngày và ăn đúng giờ. Đồng thời, để hạn chế dấu hiệu của bệnh táo bón nặng, người bệnh nên uống nước