TOP 12 LOẠI THỰC PHẨM NGƯỜI TÁO BÓN KHÔNG NÊN SỬ DỤNG – NẾU KHÔNG MUỐN TÁO BÓN MÃI ĐEO BÁM

 

Táo bón là tình trạng thường gặp, xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Nhưng chủ yếu là do thói quen và chế độ ăn uống không phù hợp. Để cải thiện và tránh tình trạng táo bón. Dưới đây là danh sách các thực phẩm gây táo bón thường gặp. Nếu thường xuyên sử dụng sẽ khiến bạn dễ táo bón. Không chỉ vậy còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng của hệ tiêu hóa.

 

I. Những nguyên nhân gây táo bón thường gặp

Táo bón được chia thành 2 dạng là táo bón chức năng và táo bón do tổn thương thực thể. Một số nguyên nhân gây táo bón thường gặp có thể kể đến như:

  • Do dư thừa canxi khiến nhu động ruột giảm hoạt động, phân trữ lại trong ruột lâu. Nước được tái hấp thu làm phân khô cứng, khó thoát ra ngoài.
  • Do thói quen nhịn đi vệ sinh vì công việc bận rộn. Các buổi họp kéo dài hoặc lười đi vệ sinh.
  • Tâm trạng không ổn định. Thường gặp ở người có triệu chứng trầm cảm với chế độ ăn uống không tốt, ít chất xơ, ngủ thất thường.
  • Tác dụng phụ của thuốc, đặc biệt là thuốc chống trầm cảm. Thuốc giảm đau opioid khiến ruột giảm hoạt động
  • Hệ tiêu hóa yếu, có thói quen lệ thuộc vào thuốc mỗi khi gặp táo bón
  • Do chế độ ăn không phù hợp, ăn quá nhiều chất béo. Ít chất xơ khiến nhu động ruột giảm, phân khô cứng dẫn đến táo bón.  
  • Ảnh hưởng của các bệnh lý như đái tháo đường, sỏi thận. Hội chứng ruột kích thích, các bệnh lý về dạ dày, tá tràng…

II. 12 loại thực phẩm gây táo bón

Nếu thường xuyên sử dụng các loại thực phẩm này. Thì nguy cơ mắc táo bón ở cả trẻ em và người lớn là rất cao. Do đó, tốt nhất nên hạn chế và và chỉ sử dụng các thực phẩm này với lượng nhất định để đảm bảo sức khỏe. Bao gồm:

1. Thức ăn nhanh, thực phẩm nhiều dầu mỡ :

Thực phẩm chiên rán, nhiều dầu mỡ, thiếu chất xơ. Chứa nhiều chất béo gây chướng bụngkhó tiêu. Từ đó dẫn đến táo bón.

2. Đồ cay nóng:

Các loại đồ ăn có nhiều gia vị, cay nóng là những thực phẩm loại bỏ trong bữa ăn của người bị táo bón. Bởi chúng có khả năng gây nên hội chứng ruột kích thích và gây tổn hại dài lâu đến hệ tiêu hóa.

3. Thực phẩm khô, cứng:

Thực phẩm khô cứng như: bánh mì, ngô,… khiến người bệnh khó tiêu hóa, gây tổn thương cho hệ đường ruột.

4. Thực phẩm đông lạnh:

Thực phẩm đông lạnh thường được yêu thích vì tiện dụng, tiết kiệm thời gian chuẩn bị bữa ăn. Thế nhưng chúng lại chứa nhiều natri. Khi đi vào cơ thể, đòi hỏi phải có lượng nước lớn để tiêu hóa. Ảnh hưởng đến quá trình đào thải phân. Sử dụng thực phẩm đông lạnh với lượng lớn. Hoặc dùng trong thời gian dài sẽ gây nên tình trạng táo bón. 

5. Chất làm ngọt:

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, các chất làm ngọt như đường tinh luyện, stevia, siro cây thích, agave là nguyên nhân gây ra các vấn đề về hệ tiêu hóa ở trẻ em. Nếu trẻ đang gặp vấn đề về tiêu hóa. Việc sử dụng các chất làm ngọt có thể khiến tình trạng này thêm trầm trọng. Do đó, thay vì sử dụng các chất làm ngọt nhân tạo. Các bậc cha mẹ nên dùng chất làm ngọt tự nhiên từ trái cây cho trẻ.

6. Sữa và các sản phẩm từ sữa:

Trong sữa có hàm lượng đường lactose cao gây đầy bụng, khó tiêu. Do đó, ngoại trừ sữa chua, người bị táo bón nên hạn chế ăn sữa tươi, phomai, bơ,…

7. Thịt đỏ:

Thịt đỏ không được khuyến khích sử dụng do chứa hàm lượng protein quá cao. Khi đi vào cơ thể, chúng lưu lại rất lâu trong dạ dày và gây ra các vấn đề về đường tiêu hóa. Đây cũng là lý do thịt bò cùng các thực phẩm giàu đạm khác lâu tiêu. Gây no kéo dài và dễ dẫn đến hiện tượng táo bón.

8. Ngũ cốc tinh chế:

Các loại ngũ cốc tinh chế dễ gây táo bón thường gặp là:

  • Bánh mì: Bột bánh mì chứa nhiều fructants. Trong khi đó cơ thể khó hấp thụ chất này khiến các fructans còn nhiều trong đường ruột.
  • Bánh quy: Bánh quy chứa nhiều chất béo, ít chất xơ. Nhiều carbohydrate tinh chế nên cũng là một trong các thực phẩm dễ gây táo bón. 

9. Socola và kẹo:

Đây cũng là những thực phẩm có nguy cơ gây táo bón hàng đầu cho cả người lớn và trẻ nhỏ. Nguyên nhân cụ thể là:

  • Kẹo, bánh ngọt: Do chứa nhiều đường, ít chất xơ. Và các dưỡng chất khác nên việc tiêu thụ quá nhiều các thực phẩm này sẽ gây táo bón. 
  • Chocolate: Theo một nghiên cứu trên tạp chí European Journal of Gastroenterology & Hepatology, chocolate được chứng minh là một thực phẩm gây táo bón hàng đầu. Mặc dù chúng giàu dinh dưỡng, chứa chất chống oxy hóa. Nhưng lại khiến quá trình trao đổi chất diễn ra chậm. Ảnh hưởng đến sự co cơ và hoạt động của nhu động ruột.

10. Chuối xanh :

Chuối xanh là một thực phẩm tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, nếu sử dụng với lượng nhiều và thường xuyên, chuối xanh có thể gây táo bón, làm dạ dày trở nên khó chịu. Theo các nghiên cứu khoa học, có đến 70 -80% trọng lượng tinh bột trong chuối xanh là tinh bột kháng hấp thụ, một loại carbohydrate phức tạp có đặc tính giống chất xơ. Thế nhưng loại chất xơ này lại đặc biệt khó tiêu. Hơn nữa chuối xanh còn chứa nhiều tannin, một chất  làm săn se, có vị chát khi ăn, dễ gây rối loạn tiêu hóa đặc biệt là táo bón ở nhiều người.

11. Trứng :

Trứng cũng nằm trong danh sách những thức ăn gây táo bón hàng đầu. Theo một nghiên cứu của Hàn Quốc, trứng giàu vitamin nhưng nếu sử dụng thường xuyên sẽ gây táo bón. Nếu protein trong trứng không được tiêu hóa hết sẽ sinh ra những chất độc như amin, phenyl hydrate ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe. Không chỉ vậy, trứng còn chứa một lượng lớn cholesterol xấu, dễ gây xơ hóa động mạch nếu ăn quá nhiều.

12. Rượu, bia và các chất kích thích :

Sử dụng nhiều bia, rượu, chất kích thích sẽ khiến táo bón kéo dài. Bia, rượu làm giảm lượng hydrat khiến nhu động ruột hoạt động không tốt, ức chế hormone chống lợi tiểu, khiến cơ thể mất nước.

 

III. Những nguyên tắc trong ăn uống khi bị táo bón

              

  • Hạn chế và chỉ sử dụng các thực phẩm trong danh sách trên với lượng cho phép, không nên dùng quá nhiều.
  • Tăng cường ăn nhiều rau xanh, nếu bị táo bón kéo dài thì nên tiêu thụ chừng 25 – 35g chất xơ mỗi ngày.
  • Xây dựng thói quen sinh hoạt phù hợp, tránh vừa ăn vừa nói hoặc vừa ăn vừa làm việc, ngủ đúng giờ đủ giấc để hệ tiêu hóa làm việc tốt.
  • Uống đủ lượng nước cần thiết, tốt nhất là từ 2 – 2,5 lít để chắc chắn rằng quá trình trao đổi chất được diễn ra bình thường.
  • Tăng cường vận động, rèn luyện sức khỏe, nên dành từ 30 phút – 1 tiếng để vận động nhằm kích thích hoạt động tiêu hóa thức ăn. 
  • Thăm khám ngay nếu tình trạng táo bón kéo dài hoặc có bất cứ dấu hiệu bất thường về đường tiêu hóa.
  • Sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên giúp hỗ trợ cho hệ tiêu hóa, nhuận trường và ngăn ngừa táo bón.

BYTRIPROHỗ trợ cải thiện tình trạng táo bón, giảm đi các triệu chứng do Trĩ gây ra – Phòng ngừa bệnh Trĩ

 

BYTRIPRO là sự kết hợp của hơn 10 loại thảo dược từ thiên nhiên như: Diếp cá, Hoa hòe, Sinh địa, Đương quy, Hoàng liên, Thăng ma, Hoàng cầm, Trắc bạch diệp, Chỉ xác, Kim ngân hoa, Bồ công anh, Cam thảo, Mè đen,… cùng một số thành phần khác.

Có tác dụng hỗ trợ:

  • Hỗ trợ nhuận tràng, tăng sức bền thành mạch
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ bị Trĩ

Cách dùng: 

Ngày dùng 2 lần, mỗi lần 2 viên sau các bữa ăn.

Nên sử dùng mỗi đợt từ 2 – 3 tháng để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Đối tượng sử dụng : Người trưởng thành.